Kết quả tìm kiếm cho "bọn xấu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 564
Uống nước ép lựu thường xuyên là một trong những thói quen tốt cho sức khỏe nhờ những dưỡng chất mà loại nước ép này mang lại.
Thời gian gần đây, tình hình hoạt động của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua mạng viễn thông, Internet, mạng xã hội vẫn diễn biến phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vi, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Do đó, người dân cần nâng cao cảnh giác để tránh “tiền mất, tật mang”.
Nước đậu đen từ lâu được biết đến với nhiều giá trị dinh dưỡng và công dụng tốt cho sức khỏe, vậy có nên uống nước này thay cho nước lọc?
Mướp không chỉ là loại thực phẩm quen thuộc với mọi người mà nó còn có giá trị dinh dưỡng và những tác dụng chữa bệnh vô cùng quý giá.
Hạt diêm mạch (quinoa) ngày càng trở nên phổ biến trong cộng đồng những người quan tâm đến sức khỏe và dinh dưỡng.
Chất xơ và đường là hai yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta, vậy làm thế nào để cân bằng hai yếu tố này?
Thanh long có hai loại, ruột trắng, ruột đỏ, vậy loại nào thơm ngon, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe hơn?
Champasak là một trong những tỉnh lớn nằm ở phía Tây Nam Lào, Champasak giáp các tỉnh Stung Treng và Preah Vihear của Campuchia về phía Nam; Ubon và Ratchathani của Thái Lan về phía Tây. Hai con sông Mekong và Sedon từ ngàn đời lặng lẽ mang nặng phù sa đắp bồi cho vùng đất này thêm trù phú để cây trái sum suê bốn mùa, để miền đất này trở thành nơi sinh sống của bao thế hệ người Lào bản địa. Champasak sở hữu nhiều di sản về văn hóa, kiến trúc, tôn giáo, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Đền Wat Phou, thác Khonephapheng ở Siphandon, chùa Phou Salao - nơi sở hữu tượng Phật dát vàng lớn nhất vùng.
Bắc Cực từ lâu đã khiến con người kinh ngạc, nhưng hiện nay khu vực băng giá ở cực Bắc Trái Đất này đang phát đi những tín hiệu đáng lo ngại.
Đu đủ là loại trái cây tốt cho sức khoẻ nhưng không phải ai cũng có thể ăn được, dưới đây là 7 nhóm người được khuyến cáo không nên ăn nhiều đu đủ.
Với sự năng động, sáng tạo của tuổi trẻ, anh Trần Duy Đức (sinh năm 1990, ngụ xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn) là một trong những người tiên phong thực hiện hiệu quả mô hình nuôi dê kết hợp trồng mít Thái tại địa phương.
Trước đây, nông dân sau khi thu hoạch lúa thường đốt rơm ngay tại ruộng, gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay, nông dân tận dụng nguồn phế phẩm này để trồng nấm, làm phân bón cùng nhiều hoạt động phục vụ sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường.